Chú thích Đinh_Lễ

  1. Hoặc Thúy Sách
  2. 1 2 Đại Việt thông sử, Tác giả Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, Dịch giả Ngô Thế Long, trang 203
  3. 1 2 3 Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 344
  4. 1 2 Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 165
  5. Đại Việt thông sử, Tác giả Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, Dịch giả Ngô Thế Long, trang 39
  6. người trại Nguyệt Ấn, Lam sơn thực lục
  7. Lam sơn thực lục, Nhà xuất bản Tân Việt, 1956, dịch giả Bảo Thần
  8. Đại Việt thông sử, Tác giả Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, Dịch giả Ngô Thế Long, trang 41
  9. Có sự khác biệt giữa 2 cuốn sách mà chúng tôi đã dẫn, danh sách theo Lê Lợi lên núi Chí Linh của Đại Việt thông sử là Lê Lễ, Lê Vấn, Lê Bí, Nguyễn Xí, Lê Đạp, và sách này nói lên núi Chí Linh 3 tháng
  10. Đại Việt sử ký toàn thư chép Ngày 16, tên phản bội Ái (không rõ họ) đẫn đường cho giặc đi lối tắt, đánh úp đằng sau vua,bắt mất gia thuộc của vua và rất nhiều vợ con của quân dân. Quân sĩ dần dần chán nản bỏ đi. Vua cùng bọn Lê Lễ, Lê Náo, Lê Bí, Lê Xí, Lê Đạp bí mật nương náu ở trên núi
  11. 1 2 Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 335
  12. Đại Việt thông sử, Tác giả Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, Dịch giả Ngô Thế Long, trang 203, 204
  13. 1 2 3 Đại Việt thông sử, Tác giả Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, Dịch giả Ngô Thế Long, trang 204
  14. Cầu Tây Dương: tức cầu Giấy, bắc qua sông Tô Lịch, huyện Từ Liêm, Hà Nội ngày nay.
  15. Bến Cổ Sở: tức bến Giá ở xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Tây ngày nay.
  16. Cầu Yên Quyết: tức là cống Cót ở Hạ Yên Quyết, gần Láng, Hà Nội ngày nay.
  17. Cầu Sa Đôi: cầu bắc ngang sông Nhuệ còn gọi là cầu Đôi ở phía tây xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
  18. Cầu Thanh Oai: bắc qua sông Đỗ Động ở xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây ngày nay.
  19. 1 2 Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 338
  20. Cổ Lãm: tức tổng Thắng Lãm, tên nôm là Sốm, nay gồm các xã Phú Lâm, Phú Cường, Văn Khê, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây
  21. Cao Bộ: tên nôm là làng Bụa, thuộc xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây ngày nay.
  22. Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 166-167
  23. 1 2 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1998, bản điện tử, các trang 367-368.
  24. Đại Việt thông sử, Tác giả Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, Dịch giả Ngô Thế Long, trang 205,206
  25. Lũng Giang: tức là sông Đáy, còn gọi là sông Đại Lũng.
  26. Tây Phù Liệt: thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội ngày nay.
  27. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 340
  28. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 341
  29. Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 168
  30. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 343
  31. 1 2 Đại Việt thông sử, Tác giả Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, Dịch giả Ngô Thế Long, trang 207
  32. Đại Việt thông sử, trang 205, sách đã dẫn.